Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

Analog PLC DELTA

Module đầu ra tương tự DVP04DA-H
a) Chức năng
             Modul đầu ra tương tự DVP04DA có thể đọc/ghi dữ liệu bằng cách sử dụng cấu trúc lệnh FROM/TO trong chương trình cho bộ điều khiển PLC của Delta. Modul đầu ra tương tự có thể nhận 12 bit dữ liệu số của 4 nhóm từ bộ điều khiển PLC và chuyển đổi nó thành 4 đầu ra tương tự dưới dạng điện áp hoặc dòng điện.
             Chương trình cho Modul DVP04DA có thể được cập nhật qua chuân truyền thông RS-485.
             Người sử dụng có thể chọn tín hiệu đầu ra dưới dạng điện áp hoặc dòng điện bằng cách nối dây ngoài. Điện áp đầu ra thay đổi trong dải từ 0->+10VDC (độ phân giải là 2.5 mV). Dòng điện đầu ra thay đổi trong dải từ 0->20mA (độ phân giải là 5A).

b) Cấu tạo












Giải thích:
1: đường rãnh khá thiết bị
2: Cáp đầu nối các modul mở rộng.
3: Thông tin về sản phẩm
4: Đèn báo nguồn, báo lỗi và trạng thái chạy.
5: Điểm gá thiết bị
6: Các tiếp điểm đấu dây
7: Lỗ bắt vít
8: Chỉ dẫn tiếp điểm
9: Cổng nối các modul khác.
b) Sơ đồ đấu dây ngoài























-   Không nối tín hiệu đầu ra với nguồn
-   Nếu có nhiễu từ tải đầu các trạm thì cần phải nối thêm tụ có giá trị từ 0,1~0,47F 25V để lọc nhiễu.
-   Nối tiếp điểm đất của nguồn và tiếp điểm đất của modul đầu ra tương tự với đất của cả hệ thống và nối đất của hệ thống với vỏ máy.
-   Chú ý: Không nối dây ở các tiếp điểm trống.
a) Các tham số
Module D/A
Điện áp đầu ra
Dòng điện đầu ra
Điện áp nguồn
24 VDC(20.4~28.8 VDC)(-15%~+20%)
Số kênh đầu ra tương tự
Mỗi module có 4 kênh
Dải điện áp thay đổi
0~10V
0~20mA
Dải tín hiệu số
0~4000
0~4000
Độ phân giải
12 bit(1LSB = 2.5mV)
12 bit(1LSB = 2.5)
Trở kháng đầu ra
0,5 hoặc nhỏ hơn
Thời gian xử lý
3ms/kênh
Dòng điện ra cực đại
20mA(1KΩ~2MΩ)
Kiểu dữ liệu số
2 tổ hợp 16 bit, 13 bít chính
Chuẩn truyền thông(RS-485)
Có 2 kiểu là ASCII/RTU, tốc độ truyền thông có thể là 4800,9600,19200,38400,57600,11500. Truyền thông theo mã ASCII(7, 1, 1). Truyền thông theo mã RTU(8,1,1).
Kết nối với bộ điều khiển PLC
Nếu DVP04DA kết nối với bộ điều khiển(MPU), kết nối được các module từ 0~7, 0 là gần nhất và 7 là xa MPU nhất. Có tối đa 8 module và không trung với điểm vào ra số nào của MPU.

b) Các thanh ghi điều khiển
-     Nội dung của thanh ghi CR#0 là số thứ tự của module đó, người sử dụng có thể đọc dữ liệu từ chương trình nếu biết được vị trí của module mở rộng đó.
-     Thanh ghi CR#1 sử dụng để đặt chế độ làm việc của module đầu ra tương tự. Mỗi kênh có 4 chế độ và độc lập với nhau. Ví dụ: nếu cài đặt kênh CH1 chế độ 2 thì tổ hợp bit(b2~b0 = 010), kênh CH2 chế độ 1(b5~b3 = 001), lúc này giá trị của thanh ghi CR#1 = H000A. Giá trị ban đầu được gán là H0000.
-     CR#2~CR#5,CR#10~CR#17, CR#22, CR#23, CR#28, CR#29 là các thanh ghi dữ trữ.
-     CR#6 ~ CR#9 hiển thị tín hiệu đầu ra từ kênh CH1~CH4. Giá trị cài đặt trong dải từ K0~K4000, giá trị cài đặt ban đầu là K0 và đơn vị là LSB.
-     CR#18 ~ CR#21 dùng để điều chỉnh giá trị OFFSET của kênh CH1~CH4. Giá trị ban đầu là K0. Nếu giá trị bằng 0 sau phép tính, dải điều chỉnh tín hiệu đầu ra của điện áp và dòng điện là -2000~+2000.
Dải điện áp điều chỉnh: -5V~+5V(-2000LSB~+2000LSB)
Dải dòng điện điều chỉnh: -10mA~+10mA(-2000LSB~+2000LSB)
-     CR#24~CR#27 là các thanh ghi điều chỉnh hệ số của các kênh từ CH1~CH4. Giá trị ban đầu cài đặt là K2000 và đơn vị là LSB. Nếu giá trị đầu ra bằng 2000 sau phép tính,dải điều chỉnh tín hiệu đầu ra của điện áp và dòng điện là -1600~+8000
Dải điện áp điều chỉnh: -4V ~ +20V(-1600LSB ~ +8000LSB)
Dải dòng điện điều chỉnh: -8mA ~ +40mA(-1600LSB ~ +8000LSB)
Chú ý: Giá trị GAIN VALUE-OFFSET VALUE = +400 ~ +6000(điện áp hoặc dòng điện). Nếu vượt ra khỏi khoảng này thì độ phân giải sẽ thay đổi và độ biến thể sẽ thay đổi.
-     CR#30 là thanh ghi trạng thái lỗi
-     CR#31 là thanh ghi đặt địa chỉ truyền thông theo chuẩn RS-485. Giá trị cài đặt trong khoảng từ 1 ~ 255. Giá trị cài đặt là K1.
-     CR#32 được sử dụng để đặt giá trị truyền thông: 4800, 9600, 19200, 38400, 57600, 115200bps.b0:4800bps,b1:9600bps, b2:19200bps, b3:38400bps, b4:57600bps, b5:115200bps, b6-b13: dự trữ. b14: hoán đổi byte thấp và byte cao của mã kiểm lỗi CRC(chỉ chế độ truyền RTU) b15=0:chế độ ASCII . b15=1: chế độ RTU. Dạng truyền thông theo ASCII(7 E 1), RTU(8 E 1).
-     CR#33 sử dụng cho việc đặt mức ưu tiên cho các hàm chức năng bên trong, như là những thanh ghi đặc trưng. Chức năng chốt đầu ra sẽ được lưu giữ trong bộ nhớ trước khi tắt nguồn.
-     CR#34 là kiểu phiên bản phần mềm.
-     CR#35 ~ CR#48 được sử dụng cho hệ thống.
-     Khi truyền thông giữa module với máy tính theo chuẩn RS-485, khi đọc/ghi dữ liệu thì địa chỉ truyền thông của các thanh ghi từ CR#0 ~ CR#48 tương ứng với địa chỉ từ H4032 ~ H4063.
a) Lệnh PROM
             Lệnh FROM là lệnh đọc giá trị của thanh ghi CR từ module mở rộng.


Trong đó:
             m1: là số của module đó
             m2: là số của thanh ghi điều khiển CR của module đặc biệt đó sẽ đọc.
             D: là dữ liệu được đọc vào.
             n: số dữ liệu sau một lần đọc
             Bộ điều khiển PLC sử dụng cấu trúc này để đọc dữ liệu từ thanh ghi CR của module.
             Khi ký hiệu D được sử dụng thì module từ 1 đến 4 đọc dữ liệu 16 bit, module từ 5 đến 8 đọc dữ liệu 32 bit.
             Nếu n = 2, bộ điều khiển PLC sẽ đọc giá trị của thanh ghi CR#24 vào D0 và đọc giá trị của thanh ghi CR#24 vào D1 của module#0.
b) Lệnh TO
             Lệnh TO là lệnh ghi giá trị của thanh ghi CR từ module mở rộng.









Trong đó:
             m1: là số của module đó
             m2: là số của thanh ghi điều khiển CR của module đặc biệt đó sẽ ghi.
             D: là dữ liệu được ghi
             n: số dữ liệu sau một lần đọc
             Bộ điều khiển PLC sử dụng cấu trúc này để ghi dữ liệu vào thanh ghi CR của module.
             Khi ký hiệu D được sử dụng thì module từ 1 đến 4 đọc dữ liệu 16 bit, module từ 5 đến 8 đọc dữ liệu 32 bit.
             Sử dụng cấu trúc lệnh DTO, chương trình sẽ ghi dữ liệu vào hai thanh ghi CR#3 và CR#2 của module đặc biệt. Nó chỉ ghi một nhóm dữ liệu trong một lần đọc.
             Trong câu lệnh này chỉ được thực hiện khi X0=ON và sẽ không được thực hiện nếu X0 = OFF. Dữ liệu được ghi trước đó sẽ không bị thay đổi.



Module đầu ra tương tự DVP04DA-H
2.3.3.1 Chức năng và cấu tạo
a) Chức năng
             Modul đầu ra tương tự DVP04DA có thể đọc/ghi dữ liệu bằng cách sử dụng cấu trúc lệnh FROM/TO trong chương trình cho bộ điều khiển PLC của Delta. Modul đầu ra tương tự có thể nhận 12 bit dữ liệu số của 4 nhóm từ bộ điều khiển PLC và chuyển đổi nó thành 4 đầu ra tương tự dưới dạng điện áp hoặc dòng điện.
             Chương trình cho Modul DVP04DA có thể được cập nhật qua chuân truyền thông RS-485.
             Người sử dụng có thể chọn tín hiệu đầu ra dưới dạng điện áp hoặc dòng điện bằng cách nối dây ngoài. Điện áp đầu ra thay đổi trong dải từ 0->+10VDC (độ phân giải là 2.5 mV). Dòng điện đầu ra thay đổi trong dải từ 0->20mA (độ phân giải là 5A).
b) Cấu tạo
Giải thích:
1: đường rãnh khá thiết bị
2: Cáp đầu nối các modul mở rộng.
3: Thông tin về sản phẩm
4: Đèn báo nguồn, báo lỗi và trạng thái chạy.
5: Điểm gá thiết bị
6: Các tiếp điểm đấu dây
7: Lỗ bắt vít
8: Chỉ dẫn tiếp điểm
9: Cổng nối các modul khác.

b) Sơ đồ đấu dây ngoài



















-   Không nối tín hiệu đầu ra với nguồn
-   Nếu có nhiễu từ tải đầu các trạm thì cần phải nối thêm tụ có giá trị từ 0,1~0,47F 25V để lọc nhiễu.
-   Nối tiếp điểm đất của nguồn và tiếp điểm đất của modul đầu ra tương tự với đất của cả hệ thống và nối đất của hệ thống với vỏ máy.
-   Chú ý: Không nối dây ở các tiếp điểm trống.
2.3.3.2 Các tham số và thanh ghi điều khiển
a) Các tham số
Module D/A
Điện áp đầu ra
Dòng điện đầu ra
Điện áp nguồn
24 VDC(20.4~28.8 VDC)(-15%~+20%)
Số kênh đầu ra tương tự
Mỗi module có 4 kênh
Dải điện áp thay đổi
0~10V
0~20mA
Dải tín hiệu số
0~4000
0~4000
Độ phân giải
12 bit(1LSB = 2.5mV)
12 bit(1LSB = 2.5)
Trở kháng đầu ra
0,5 hoặc nhỏ hơn
Thời gian xử lý
3ms/kênh
Dòng điện ra cực đại
20mA(1KΩ~2MΩ)
Kiểu dữ liệu số
2 tổ hợp 16 bit, 13 bít chính
Chuẩn truyền thông(RS-485)
Có 2 kiểu là ASCII/RTU, tốc độ truyền thông có thể là 4800,9600,19200,38400,57600,11500. Truyền thông theo mã ASCII(7, 1, 1). Truyền thông theo mã RTU(8,1,1).
Kết nối với bộ điều khiển PLC
Nếu DVP04DA kết nối với bộ điều khiển(MPU), kết nối được các module từ 0~7, 0 là gần nhất và 7 là xa MPU nhất. Có tối đa 8 module và không trung với điểm vào ra số nào của MPU.

b) Các thanh ghi điều khiển
-     Nội dung của thanh ghi CR#0 là số thứ tự của module đó, người sử dụng có thể đọc dữ liệu từ chương trình nếu biết được vị trí của module mở rộng đó.
-     Thanh ghi CR#1 sử dụng để đặt chế độ làm việc của module đầu ra tương tự. Mỗi kênh có 4 chế độ và độc lập với nhau. Ví dụ: nếu cài đặt kênh CH1 chế độ 2 thì tổ hợp bit(b2~b0 = 010), kênh CH2 chế độ 1(b5~b3 = 001), lúc này giá trị của thanh ghi CR#1 = H000A. Giá trị ban đầu được gán là H0000.
-     CR#2~CR#5,CR#10~CR#17, CR#22, CR#23, CR#28, CR#29 là các thanh ghi dữ trữ.
-     CR#6 ~ CR#9 hiển thị tín hiệu đầu ra từ kênh CH1~CH4. Giá trị cài đặt trong dải từ K0~K4000, giá trị cài đặt ban đầu là K0 và đơn vị là LSB.
-     CR#18 ~ CR#21 dùng để điều chỉnh giá trị OFFSET của kênh CH1~CH4. Giá trị ban đầu là K0. Nếu giá trị bằng 0 sau phép tính, dải điều chỉnh tín hiệu đầu ra của điện áp và dòng điện là -2000~+2000.
Dải điện áp điều chỉnh: -5V~+5V(-2000LSB~+2000LSB)
Dải dòng điện điều chỉnh: -10mA~+10mA(-2000LSB~+2000LSB)
-     CR#24~CR#27 là các thanh ghi điều chỉnh hệ số của các kênh từ CH1~CH4. Giá trị ban đầu cài đặt là K2000 và đơn vị là LSB. Nếu giá trị đầu ra bằng 2000 sau phép tính,dải điều chỉnh tín hiệu đầu ra của điện áp và dòng điện là -1600~+8000
Dải điện áp điều chỉnh: -4V ~ +20V(-1600LSB ~ +8000LSB)
Dải dòng điện điều chỉnh: -8mA ~ +40mA(-1600LSB ~ +8000LSB)
Chú ý: Giá trị GAIN VALUE-OFFSET VALUE = +400 ~ +6000(điện áp hoặc dòng điện). Nếu vượt ra khỏi khoảng này thì độ phân giải sẽ thay đổi và độ biến thể sẽ thay đổi.
-     CR#30 là thanh ghi trạng thái lỗi
-     CR#31 là thanh ghi đặt địa chỉ truyền thông theo chuẩn RS-485. Giá trị cài đặt trong khoảng từ 1 ~ 255. Giá trị cài đặt là K1.
-     CR#32 được sử dụng để đặt giá trị truyền thông: 4800, 9600, 19200, 38400, 57600, 115200bps.b0:4800bps,b1:9600bps, b2:19200bps, b3:38400bps, b4:57600bps, b5:115200bps, b6-b13: dự trữ. b14: hoán đổi byte thấp và byte cao của mã kiểm lỗi CRC(chỉ chế độ truyền RTU) b15=0:chế độ ASCII . b15=1: chế độ RTU. Dạng truyền thông theo ASCII(7 E 1), RTU(8 E 1).
-     CR#33 sử dụng cho việc đặt mức ưu tiên cho các hàm chức năng bên trong, như là những thanh ghi đặc trưng. Chức năng chốt đầu ra sẽ được lưu giữ trong bộ nhớ trước khi tắt nguồn.
-     CR#34 là kiểu phiên bản phần mềm.
-     CR#35 ~ CR#48 được sử dụng cho hệ thống.
-     Khi truyền thông giữa module với máy tính theo chuẩn RS-485, khi đọc/ghi dữ liệu thì địa chỉ truyền thông của các thanh ghi từ CR#0 ~ CR#48 tương ứng với địa chỉ từ H4032 ~ H4063.
2.3.3.3 Cấu trúc lệnh
a) Lệnh PROM
             Lệnh FROM là lệnh đọc giá trị của thanh ghi CR từ module mở rộng.








Trong đó:
             m1: là số của module đó
             m2: là số của thanh ghi điều khiển CR của module đặc biệt đó sẽ đọc.
             D: là dữ liệu được đọc vào.
             n: số dữ liệu sau một lần đọc
             Bộ điều khiển PLC sử dụng cấu trúc này để đọc dữ liệu từ thanh ghi CR của module.
             Khi ký hiệu D được sử dụng thì module từ 1 đến 4 đọc dữ liệu 16 bit, module từ 5 đến 8 đọc dữ liệu 32 bit.
             Nếu n = 2, bộ điều khiển PLC sẽ đọc giá trị của thanh ghi CR#24 vào D0 và đọc giá trị của thanh ghi CR#24 vào D1 của module#0.
b) Lệnh TO
             Lệnh TO là lệnh ghi giá trị của thanh ghi CR từ module mở rộng.
 

Trong đó:
             m1: là số của module đó
             m2: là số của thanh ghi điều khiển CR của module đặc biệt đó sẽ ghi.
             D: là dữ liệu được ghi
             n: số dữ liệu sau một lần đọc
             Bộ điều khiển PLC sử dụng cấu trúc này để ghi dữ liệu vào thanh ghi CR của module.
             Khi ký hiệu D được sử dụng thì module từ 1 đến 4 đọc dữ liệu 16 bit, module từ 5 đến 8 đọc dữ liệu 32 bit.

             Sử dụng cấu trúc lệnh DTO, chương trình sẽ ghi dữ liệu vào hai thanh ghi CR#3 và CR#2 của module đặc biệt. Nó chỉ ghi một nhóm dữ liệu trong một lần đọc.


Trong câu lệnh này chỉ được thực hiện khi X0=ON và sẽ không được thực hiện nếu X0 = OFF. Dữ liệu được ghi trước đó sẽ không bị thay đổi.


3 nhận xét:

  1. Đã hiểu về PLC khi đọc xong bài này rồi!
    -----------------------------------------------------
    Điện tử cơ bản | Thiết kế tủ điện | Lập trình PLC S7 200 | Vi điều khiển Pic 16f877a

    Trả lờiXóa
  2. Admin nên bổ sung thêm công thức tuyến tính cho từng mode cũng như cho ví dụ code để hoàn thiện bài viết này. Thanks admin

    Trả lờiXóa